Nếu như bạn đang thắc mắc nên lắp đặt thang máy gia đình loại nào và cần tư vấn từ chuyên gia thì đây chính là bài viết dành cho bạn. Với phân tích chi tiết ưu, nhược điểm của các dòng thang máy gia đình, bạn chắc chắn có sự lựa chọn đúng đắn nhất.

1. 6 cách phân loại thang máy gia đình
Có nhiều cách phân loại thang máy gia đình khác nhau, dưới đây là 6 cách phân loại thang máy gia đình phổ biến nhất. Cụ thể như sau:
1.1. Phân loại theo nguồn gốc
Có 2 loại là thang máy nhập khẩu và thang máy liên doanh. Trong đó:
1 – Thang máy gia đình liên doanh: Là loại thang máy được sản xuất chủ yếu ở trong nước và có một số linh kiện/phụ kiện được nhập khẩu từ nước ngoài.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
|
|
2 – Thang máy gia đình nhập khẩu: Là thang máy được nhập khẩu toàn bộ từ nước ngoài.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Đảm bảo kiểm duyệt chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế;
●Thiết kế hiện đại, sang trọng, hạn chế tác động tối đa đến công trình hiện có.
●Đảm bảo an toàn tối đa, hạn chế phát sinh lỗi sử dụng;
●Tích hợp nhiều tính năng hiện đại, nâng cao trải nghiệm di chuyển.
|
●Giá thành cao;
●Yêu cầu thiết kế hố thang theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất;
●Chi phí bảo hành, bảo dưỡng cao hơn.
|

1.2. Phân loại theo thiết kế kính
1 – Thang máy gia đình có kính: Có 2 loại 1 mặt kính hoặc 4 mặt kính.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Tiết kiệm điện năng do tận dụng ánh sáng bên ngoài chiếu qua kính;
●Tính thẩm mỹ cao, tạo cảm giác thông thoáng cho công trình;
●Người bên trong có thể dễ dàng quan sát bên ngoài, loại bỏ cảm giác sợ không gian kín;
●Đối với vị trí lắp đặt ngoài trời, cung cấp tầm nhìn toàn cảnh đẹp, ấn tượng.
|
●Không phù hợp với những người sợ độ cao;
●Cần nhiều thời gian vệ sinh kính sạch sẽ hơn nếu muốn giữ thẩm mỹ;
●Có thể để lộ một số bộ phận, cấu tạo bên trong;
●Mức giá cao hơn các vật liệu khác
|
2 – Thang máy gia đình không kính: sẽ được tạo khung vách bởi các chất liệu khác như thép hoặc sắt.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Phù hợp với những đối tượng sợ độ cao hoặc không có nhu cầu nhìn ra ngoài thang máy;
●Mang lại sự cứng cáp cho kiến trúc công trình.
|
●Tạo nên sự bí bách cho công trình do đặc điểm vật liệu;
●Không phù hợp với những người sợ không gian kín.
|
1.3. Phân loại theo thiết kế hố pít
1 – Thang máy gia đình có hố pit: yêu cầu độ sâu tới 2,1 m – đây là khu vực để lắp hệ thống giảm chấn an toàn cho thang.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Tốc độ di chuyển của thang nhanh hơn;
●Phù hợp với công trình nhà ở có từ 4 tầng trở lên;
|
●Yêu cầu thay đổi cấu trúc nền móng nhà cho phù hợp;
●Khó khăn cho những công trình cải tạo thiết kế;
●Chỉ có thể lắp đặt thang từ tầng 1.
●Áp dụng tương thích với những công nghệ vận hành cũ.
|
2 – Thang máy gia đình không hố pit hoặc hố pít nông: phần hố phía dưới thang máy chỉ khoảng 0 – 100 mm.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Đảm bảo giữ nguyên kiến trúc và phong thuỷ nền móng nhà
●Giảm thiểu thời gian xây sửa, lắp đặt
●Tiết kiệm chi phí
●Vị trí lắp đặt linh hoạt giữa các tầng và khu vực
●Thiết kế hiện đại, phù hợp với mọi kiến trúc công trình
●Tầng trên cùng chỉ cần chiều cao thấp (khoảng 2.25 m)
●Chất lượng sản phẩm ổn định
|
●Tốc độ thang máy chậm hơn thang máy có hố pít
●Không phù hợp với những ngôi nhà có trên 6 điểm dừng
|
1.4. Phân loại theo thiết kế buồng máy
1 – Thang máy gia đình có buồng máy
Yêu cầu diện tích tầng trên cùng lớn để lắp máy kéo, tủ điện.
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Giá thành thấp hơn;
●Lắp đặt dễ dàng và nhanh chóng.
|
●Chất lượng được đánh giá là kém ổn định hơn;
●Hao tốn năng lượng;
●Chi phí bảo hành, bảo trì cao hơn;
●Phát sinh chi phí xây sửa, ảnh hưởng môi trường;
●Kiến trúc hoàn thiện kém.
|
2 – Thang máy gia đình không buồng máy
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Hoạt động ổn định, êm nhẹ hơn nhờ công nghệ tiên tiến;
●An toàn hơn
●Tiết kiệm 25 – 45% năng lượng vận hành;
●Loại bỏ quy trình tra dầu động cơ, bảo vệ môi trường;
●Tiết kiệm chi phí xây dựng buồng máy;
●Tiết kiệm thời gian bảo hành, bảo trì;
●Ngoại hình thang máy tinh gọn, tăng tính thẩm mỹ cho công trình.
|
●Giá thành cao hơn.
|

1.5. Phân loại theo tải trọng
Thang máy gia đình còn được phân loại theo tải trọng. Thang máy gia đình nhỏ có tải trọng từ 200 – 400kg. Thang máy gia đình loại to có tải trọng từ 400 – 630kg.
Về cơ bản, thang máy có tải trọng càng cao thì sẽ yêu cầu diện tích lắp đặt lớn hơn để vận tải được nhiều người hơn. Ngược lại, đối với các hộ gia đình có diện tích khiêm tốn thì nên lựa thang máy gia đình loại nhỏ
1.6. Phân loại theo cơ chế vận hành
1 – Thang máy gia đình trục vít
Thang máy trục vít là mẫu thang máy được vận hành trên sự kết hợp của hệ thống động cơ điện và hệ thống trục vít, dây curoa (đai) và bu lông tạo thành chuyển động.
Hệ thang máy trục vít gia đình phù hợp với nhiều không gian diện tích khác nhau, được lắp đặt tại nhiều gia đình bởi những ưu điểm nổi bật như sau:
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Công nghệ tiên tiến nhất từ Châu Âu, an toàn cho người dùng
●Đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
●Thiết kế tinh gọn, hiện đại, sang trọng, nâng tầm phong cách sống
●Phù hợp với mọi không gian, công trình
●Tiết kiệm chi phí và thời gian xây dựng.
|
●Giá thành cao.
|
2 – Thang máy gia đình cáp kéo
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Giá thành trung bình;
●Đa dạng mức tải trọng.
|
●Thiết kế truyền thống, phong cách thiếu sự hiện đại;
●Dễ hao mòn cáp kéo;
●Yêu cầu nhiều diện tích và chi phí xây lắp phòng máy.
|
3 – Thang máy gia đình thuỷ lực:
Ưu điểm |
Nhược điểm |
---|---|
●Không yêu cầu buồng máy;
●Độ an toàn, chịu lực lớn;
●Đa dạng kích thước.
|
●Yêu cầu chiều sâu hố pít tỷ lệ thuận với số tầng thang máy;
●Hạn chế tốc độ di chuyển;
●Có thể rò rỉ dầu ảnh hướng tiêu cực tới môi trường;
●Giá thành cao.
|
2. 5 tiêu chí lựa chọn thang máy gia đình
Khi nhắc đến việc chọn thang máy gia đình, có 5 tiêu chí chính mà bạn nên ghi nhớ để đảm bảo rằng bạn đang đưa ra quyết định tốt nhất đối với nhu cầu của mình.

Trên đây là những tư vấn từ chuyên gia khi lựa chọn thang máy gia đình để lắp đặt được Kalea tổng hợp và chia sẻ tới các bạn. Để nhận thông tin chi tiết hơn, bạn có thể liên hệ theo các thông tin sau: